CHƯƠNG
I _ CHÍNH SÁCH CÔNG
1._ Khái niệm
- Chính sách là những hành động ứng xử của chủ thể với các hiện tượng tồn tại trong quá trình vận động phát triển nhằm đạt mục tiêu nhất định.
- Chính sách công là những hành động ứng xử của nhà nước với các vấn đề phát sinh đời sống cộng đồng, được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển.
2. Đặc trưng
- Do nhà nước ban hành
- bao gồm hành vi thực tiễn- quyết định hành động
- tập trung giải quyết vấn đề đang đặt ra trong đời sống xã hội
- bao gồm nhiều quyết định liên quan đến nhau
3. vai trò
- định hướng cho các hoạt động kinh tế xã hội, khuyến khích lực lượng, thành phần kinh tế cùng với nhà nước sử dụng, phân bổ các nguồn lực vào các mục tiêu phát triển chung
- khuyến khích các hoạt động kinh tế - xã hội theo định hướng, nhà nước chủ động dung nguồn lực của quốc gia để khuyến khich tạo lực đẩy cho việc phát triển theo hướng mà nhà nước cho là đúng,
- tạo lập sự cân đối và phân phối nguồn lực trong quá trinh phát triển,, khuyến khích đầu tư vùng sâu vùng xa, dân tộc ít người. Cân đối xuất nhập khẩu. chính sách điều chỉnh tốc độ phát triển dân số để cân đối với tốc độ phát triển kinh tế.
- phối hợp tạo ra động lực phát triển
- vai trò điều tiết sự mất cân bằng, phân hóa giàu nghèo, bất công của xã hội
4. cấu trúc gồm có mục tiêu và biện pháp
- mục tiêu là những giá trị tương lai mà nhà nước theo đuổi phù hợp với yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế xã hội
+ thể hiện những giá trị mà chủ thể ban hành chính sách hướng tới
+ là mục tiêu có tính định tính
+ mục tiêu là yếu tố quyết đinh
- biện pháp là cách thức mà nhà nước sử dụng trong quá trình thực hiện để đạt được mục tiêu của chính sách
+ thể hiện cách giải quyết vấn đề của chủ thể ban hành chính sách
+ là giải pháp thực hiện mục tiêu
+ biện pháp có tính chất như các cơ chế quy phạm xử sự chung chứ không là các quy định cá biệt, ngẫu nhiên
+ có nhiều loại biện pháp: trực tiếp, gián tiếp, chính phụ, kinh tế, giáo dục, hành chính
5. phân loại
a. theo chức năng
chính sách điều tiết, phân phối, phân phối lại, phát triển
b. theo lĩnh vực tác động: kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, giáo dục và khoa học tự nhiên, đối ngoại
c. thời gian thực hiện
+ dài hạn
+ trung hạn
+ ngắn hạn
6. Chu trình chính sách công
a. khởi sự chinh sách
- là giai đoạn đầu tiên trong chu trình chính sách
- bao gồm các hoạt động: xác đinh vấn đề chính sách và đưa ra việc giải quyết vấn đề chương trình ban hành chính sách
- hoạt động xác đinh vấn đề chinhs sách không chỉ do các cơ quan nhà nước thực hện mà còn có sự tham gia của xã hội
b. hoạch đinh chính sách
- là toàn bộ quá trình nghiên cứu, xây dựng và ban hành đầy đủ 1 chính sách
- là cơ sở, căn cứ cho các bước tiếp theo, là giai đoạn hình thành chính sach và ra quyết định chính sách.
- Các cơ quan nha nước được giao trách nhiệm: phân tích vấn đề, xác định mục tiêu, giải pháp, phân tích tác động, lựa chọn và thong qua chinh sách
- Căn cứ để hoạch định: đường lối của đảng, quan điểm phát triển của chủ thể
+ nguyên tắc hoạch đinh chính sách: nguyên tắc hiện thực, nguyên tắc đa số
- năng lực thực tế của đối tượng thực thi chính sách, đối tượng gồm tầng lớp nhân dân, cả người thụ hưởng lợi ích từ chính sachs
c. thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đề ra
- là giai đoạn đưa chinh sách vào thực tế thong qua các hoạt động có tính chất của cơ quan tong bộ máy nhà nước nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
- Là toàn bộ quá trình huy động bố trí, sắp xếp các nguồn lực để đưa chính sách vào đời sống thực tế theo một trình tự thủ tục chặt chẽ và thống nhất nhằm đạt được mục tiêu
d. đánh giá chính sách bao gồm việc áp dụng các phương pháp khác để đo lường chi phí, các kết quả đã đạt được theo tiêu chí nhất đinh
- có vị trí quan trọng trong chu trình csc. Đóng góp vào các giai đoạn khau của chu trình chính sách. Cho phép định lại mục tiêu của của chính sách. Giúp các nhà hoạch định xem làm cách nào duy trì biến đổi hay chấm đứt chính sách
CHƯƠNG II: PHÂN TICH CHÍNH SÁCH
1. Khái niệm
- phân tích là quá trinh phân giải các tài liệu liên quan đến nội dung và hình thức của đối tượng hay quá trình quản lí thông qua những dữ liệu để chủ thể có được đầy đủ thông tin cho việc ra một quyết định quản lí
- phân tích chính sách là việc phân giải toàn bộ hoạt động liên quan đến chu trình chính sách và thực thi chính sách làm cơ sơ điều chỉnh quản lí vĩ mô một cách hiệu quả
2. vai trò
- cung cấp thông tin và tuyên truyền về chính sách
- tư vấn chính sách cho cá nhân hay tổ chức
- là cơ sở đánh giá chính sách
3. nghề phân tích chính sách
- là đưa ra phương án chính sách hợp lí để giải vấn đề công
- tư vấn cho những người ra quyết định trong bộ máy nhà nước và ngoài nhà nước
- phương pháp tiến ành chung là tổng hợp kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiến để dự đoán và đánh giá các tác động của phương án chính sách
- chịu sự định hướng của khách hang và mối quan hệ
- luôn bị hạn chế và giới hạn hoàn thành phân tích
4. tiêu chuẩn nhân sự làm phân tích chính sách công
- biết cách thu thập, tổ chức, truyền tải thông tin trong những hoàn cảnh hạn chế
- có phương pháp đặt các vấn đề xã hội nhận thức được vào bối cảnh thích hợp
- có các kĩ năng, kĩ thuật để dự đoán tốt hơn và đánh giá chính xác phương án chính sách khác
- có hiểu biết về hành vi tổ chức và chính trị để dự án tính khả thi của chính sách
- có đạo đức và phẩm chất chính trị vững vàng
5. tiêu chí phân tích chính sách
a. kn: là thước đo, là các quy tắc, chuẩn mực do các nhà phân tích, nhà quản lí đặt ra trong tuừng điều kiện hoàn cảnh cụ thể để nhằm đạt được mục tiêu chính sách
- tiêu chí trong phân tích chính sách là các chuẩn mực để nhà phân tich dựa vào đó phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án chính sách khác nhau
b. các bước thiết lập tiêu chí đánh giá trong ptcs
b1 - xác định vấn đề và mục tiêu của chính sách
b2 – xác định các mục tiêu phân tích chính sách gồm các mục tiêu thực sự và mục tiêu công cụ
b3 – chyển các mục tiêu thực sự và mục tiêu công cụ các mục tiêu phân tích chung phù hợp vấn đề và mục tiêu chính sách
b4 – chuyển các mục tiêu chung phân tích thành các tiêu chí đánh giá
6. các loại tiêu chí đánh giá
- nhóm tiêu chí đánh giá tính khả thi về mặt kĩ thuật – đo lường chính sách có mang lại kết quả như mong muốn hay không
- nhóm tiêu chí đánh tính khả thi về mặt chính trị để xác đinh thái độ của các nhóm đối tượng liên quan đến chính sách
- nhóm tiêu chí đánh giá tính khả thi về mặt tài chính kinh tế - đo lường chi phí và lợi ích mà chính sách lựa chọn sẽ mang lại
- nhóm tiêu chí đánh giá tính khả thi về năng lực tác nghiệp hành chính – đo lường khả năng tổ chức thực hiện chính sách lựa chọn trong thực tế
7. tổ chức công tác phân tích chính sách
a. chuẩn bị
a1. dự kiến chương trình, kế hoạch phân tích chính sách
- kế hoạch tổ chức phân tích
- kế hoạch chương trình phối hợp điều khiển thực hiện phân tích
- Kế hoạch thu thập, xử lí, quản lí và sử dụng tài liệu
- Kế hoạch chương trình cung ứng vật tư kĩ thuật phục vụ phân tích
- Kế hoạch chương trình kiểm tra, giám sát hoạt động phân tích
A2. thu thập tài liệu theo yêu cầu nội dung phân tích
- tài liệu thu thập phải đúng với nội dung phân tích
- tài liệu thu thập phải đủ theo yêu cầu
- tài liệu thu thập phải đảm bảo chính xác
a3. xử lí tài liệu cho phù hợp với phương pháp phân tích
- xử lí thô tài liệu
- xử lí tinh tài liệu: cả về số lượng và chất lượng
Ø bổ sung , chỉnh lí kịp thời
- tổng hợp tài liệu thành thông tin cần thiết theo yêu cầu phân tích
b. tiến hành phân tích chính sách
- đánh giá nội dung
- yếu tố cấu thành
- ảnh hưởng đến kết quả hoạt động phân tích chính sách
- kết luận về hoạt động hoạt động công tác phân tích
- đề xuất biện pháp tăng cường
- kiểm định và điều chỉnh kết quả
- lập báo cáo phân tích
c. truyền đạt kết quả phân tích
- tài liệu kết quả phân tích được dung làm căn cứ
+ điều chỉnh, bổ sung chính sách
+ hoàn thiện công tác tổ chức
+ đánh giá hiệu quả chính sách
+ kiểm chứng hoạt động quản lí khác
- kết quả phân tích tạo lập trên cơ sở khoa học có độ tin cậy cao ( theo quá trình nghiên cứu chặt chẽ)
8. thu thập thông tin phục vụ cho phân tích chính sách
a. vai trò cuả thông tin
- thông tin được coi là chất liệu của đầu vào là yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm của quản lí
b. phương thu thập
- điều tra theo dõi thực tế
- phỏng vấn
- pp chuyên gia
- pp tâm lí
- suy diễn liên hệ
- tổng hợp
c. phân loại
- theo mục đích: thông tin tham khảo, dẫn liệu, trực dụng
- theo tính chất: chính thức, không chính thức
- theo thời gian: quá khứ, hiện tại, tương lai
- theo phạm vi hoạt động:nội bộ, đại chúng, tin mật,….
- Theo nội dung: tt kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, môi trường
d. yêu cầu với thông tin
- chi tiết
- đồng bộ
- liên lạc
- chính xác
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH VẤN ĐÈ CHÍNH SÁCH
1. khái niệm vấn đề chính sách
- vấn đề chính sách là những nhu cầu tương lai của đời sống xã hội cần đạt được bằng chính sách
- vấn đề chính sách có thể được xem là sự gặp gỡ giữa thực tế khách quan và nhận thức chủ quan của con người về một hiện tượng nào đó.
2. nguồn gốc của vấn đề chính sách
- vấn đề chính sách được sinh ra từ các hoạt động thực tế trong xã hội
- vấn đề chính sách được sinh ra từ những nguyện vọng của nhân dân
- vấn đề chính sách sinh ra từ những tác động của chủ thể quản lí xã hội là nhà nước
- vấn đề chính sách được sinh ra từ những tác động của môi trường bên ngoài xã hội
3. căn cứ lựa chọn vấn đề chính sách
- căn cứ vào tính bức xúc của vấn đề chính sách so với nhu cầu y hội
- căn cứ vào yêu cầu quản lí nhà nước đối với vấn đề chính sách
- căn cứ vào khả năng tổ chức giải quyết vấn đề chính sách nhà nước
- căn cứ vào khả năng tham gia giải quyết vấn đề của đối tượng chính sách
4. nội dung phân tích vấn đề chính sách
- mục đích là để nhận biết đươc vấn đề chính sách
- là bước khởi đầu của quá trình hoạch định chnhs sách
b1 lựa chọn vấn đề được quan tâm
b2 sử dụng cây vấn đề để xác định nguyên nhân và kết quả của vấn đề
cây vấn đề là công cụ dùng phân tích vấn đề chính sách
5. Mục tiêu chính sách
Khái niệm: mtcs là ý chí của chủ thể hoạch định chính sách hướng tới khi đưa ra chính sách
Một chính sách có thể hướng tới nhiều mục tiêu, có mục tiêu trọng tâm và mục tiêu bộ phận
6. nội dung xác định mục tiêu chính sách
- mục đíchác định những điều kiện cải thiện mong muốn(nâng cao chất lượng năng lực cán bộ)
- công cụ: cây mục tiêu
- cách thức tiến hành:
b1. chuyển tất cả những tuyên bố vấn đề trong cây vấn đề thành những điều kiện mong muốn
b2. kiểm tra tính logic giữa mục tiêu và phương tiện
b3. vẽ ra những đường liên hệ để chỉ ra mối quan hệ giữa mục đích và phương tiện
b4. xác định các chi phí và lợi ích của chính sách
- viết báo cáo mô tả = đồ thị và bảng số liệu về các chi phí và lợi ích do việc giải quyết vấn đề mang lại cho các nhóm đối tượng và các bên liên quan
- chỉ rõ nhóm đối tượng sẽ được gì và mất gì nếu vấn đề được giải quyết
- sắp đặt lại các giả thiết và giới hạn phân tích để qua đó tìm ra thành kiến ngoài dự định
b5. khái quát hóa vấn đề
- liệu vấn đề có được chấp nhận để đi đến hành động gay ?
- liệu đã có đủ căn cứ để đưa ra các lựa chọn chính sách
CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH
1- Khái niệm
- giải pháp chính sách là những phương thức hành động nhằm đạt mục tiêu
2. Nội dung phân tích giải pháp
2.1 lựa chọn phương pháp phân tích
Có 5 phương pháp:
- pp ptich chi phi lợi Ich
- pp ptich chi phí lợi ích sửa đổi
- pp ptich chi phi lợi ích định tính
- pp ptich hiệu lực chi phí
- pp ptich đa mục tiêu
2.2 phân tích giải pháp gồm 4 bước
b1. lựa chọn tiêu chí dánh giá
- hệ thống tiêu chí được đưa ra với các mục tiêu cụ thể hoặc rang buộc
- một hệ thống tiêu chí tốt cung cấp cơ sở cho việc đo lường sự tiến triển hướng tới đạt được một mục tiêu
- một tập hợp tiêu chí cần phải ảnh được tất cả những khía cạnh quan trọng của các mục tiêu chung liên quan
b2. xác định các phương án chính sách( 4 nguồn)
- nguồn 1: các đề xuất chính sách hiện có
+ đây là giải pháp tin cậy cho những vấn đề chinh sách
+ kế thừa được những nghiên cứu ban đầu của những người đề xuất chúng
- nguồn 2: các giải pháp chính sách chung( 10 chính sách)
+ sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng
+ sự hỗ trợ của tổ chức từ thiện
+ tự do hóa tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy thị trường
+ thông tin tuyên truyền
+ trợ cấp
+ đấu giá quyền sản phẩm
+ thuế và chi phí người sử dụng
+ thiết lập các quy định
+ cung cấp dịch vụ và hang hóa thông qua doanh nghiệp nhà nước
+ cung cấp trực tiếp
- nguồn 3: các giải pháp chung sửa đổi
+ sửa đổi các giải pháp chung cho phù hợp với những hoàn cảnh cụ thể của vấn đề chính sách.
+ Kết hợp các thành tố của giải pháp chung,áp dụng những đặc điểm mới
- nguồn 4: các giải pháp sáng tạo của nhà phân tích
+ nhà phân tích tìm kiếm những phương án riêng và mới
+ là kết quả của sự sáng tạo của nhà phân tích trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm
+ công cụ sử dụng là cây phương án ( mục tiêu, vấn đề )
• cách thức tiến hành các bước xây dựng phương án chính sách
b1. nghiên cứu tập hợp các mục tiêu trong cây mục tiêu
b2. xác định các nấc thang quan hệ giữa mục đích và phương tiện khác nhau trong cây mục tiêu chính là những phương án chính sách
b3. loại ra những phương án
+ không thực tế
+ không thuộc phạm vi khả năng chuyên môn và thẩm quyền
+đang bị cản trở bởi ý kiến của nhân dân
B4. lựa chọn phương án chính sách
+ các giải pháp sáng tạo của nhà phân tích có thể gây ra nhiều tranh cãi
+ nhà phân tích không nên hi vọng 1 giải pháp hoàn hảo
+ phân tích chính sách để giải phóng những vấn đề trọng, phức tạp đa mục tiêu
+không có giải phóng nào là lí tưởng đối với mọi mâu thuẫn
+ nhà phân tích không được thiên vị với bất kì chính sách nào
+ mục tiêu của phân tích chính sách là xem xét 1 tập hợp các phương án có thể tốt nhất
+ các phương án chính sách có thể loại trừ nhau
+ số lượng phương án từ 3 đến 7 là hợp lí
+ các phương án cần phù hợp với nguồn lực có sẵn
+ phương án cần đưa ra tạp hợp các chỉ dẫn rõ ràng để người ra quyết định dễ dàng lựa chọn
+ nhà phân tích có thể đư ra “ một kịch bản” – phương án dự kiến thực thi chính sách
B3. đánh giá các phương án theo các tác động dự đoán
- xác định rõ hệ thống tiêu chí đánh giá phù hợp và các phương án chính sách để sắp xếp cùng nhau thành một ma trận để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn
- thực hiện 3 nhiệm vụ:
+ dự đoán các tác động của các phương án
+ đánh giá tác động theo các tiêu chí
+ so sách các phương án theo các tiêu chí khác nhau
B4. kết luận
- tóm tắt ưu điểm và hạn chế của các phương án
- cần lưu ý từ các phương án:
+ những lợi ích nào có thể mong đợi
+ chi phí là bao nhiêu?
+ có bất kì rủi ro nào cần phải xem xét ko?
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH
1. Khái niệm đánh giá chính sách
- Đánh giá liên quan đến quá trình đánh giá một chính sách công đang vận hành, những biện pháp đang được thực hiện, những mục tiêu đang từng bước được hoàn thành
- Việc đánh giá một chính sách phụ thuộc vào những mục tiêu ban đầu của chính sách hoặc những giải pháp đang được thực hiện để hoàn thành mục tiêu đó
- Việc đánh giá chính sách thường bao gồm các nhà hành chính hoặc các nhà chính trị liên quan đến chính sách đó, có thể bao gồm cả nhân dân và các tổ chức trong xã hội, hay các tổ chức tư vấn
- Sự khi đánh giá các vấn đề chính sách và các giải pháp có thể được cân nhắc hoặc chỉnh sửa
2. tác dụng – mục đích
- Đánh giá chính sách là để thay đổi 1 chính sách theo hướng hoàn thiện hơn
- Thông qua phân tích chính sách các nhà hoạch định chính sách có thể rút ra bài học về thiết lập chương trình xây dựng chính sách hoặc các công cụ chính sách và ngày càng hoàn thiện hệ thống chính sách
3. phân loại đánh giá chính sách
- đánh giá chính trị
+ được tiến hành bởi những người có lợi ích trong hoạt động chính trị, chính sách thành công hay thất bại từ đó theo đuổi hay chấm dứt chính sách
- đánh giá tư pháp
+ không quan tâm đến ngân sách, những ưu tiên, hiệu quả và chi tiêu, nhưng lại quan tâm đặc biệt đến những vấn đề pháp lí liên quan đến chính sách, thực hiện các chương trình của chính sách
+ đánh giá tư pháp quan tâm đến những mâu thuẫn có thể có giữa những hành động của chính quyền và những điều khoản hiến pháp hoặc những quy định về hành vi hành chính và các quyền cá nhân
- đánh giá hành chính
+ là trung tâm của nhiều nghiên cứu khoa học đã xuất bản về đánh giá chính sách
+ thường xuyên, không bị hạn chế vào xem xét sự cung ứng có hiệu quả hay không đạt được giá trị của đồng tiền nhưng vẫn tôn trọng những nguyên tắc công bằng và dân chủ
+ quan tâm đến việc đảm bảo rằng các chính sách đang hoàn thành cacsmucj tiêu mong đợi với chi phí thấp nhất
+ đòi hỏi thu thập thông tin chính xác về quá trình thực thi chính sách
4. Nội dung đánh giá chính sách
4.1. phân tích đánh giá đầu vào
- còn gọi là đánh giá nỗ lực nhằm đo lường đầu vào của các chương trình thực thi chính sách
các yếu tố đầu vào gồm: nhân sự, công sở, trang thiết bị làm việc,....
Ø tính theo giá trị
- mục đích của đánh giá đầu vào là nhằm thiết lập cơ sở dữ liệu phục vụ cho các đánh giá về hiệu quả hoặc lương của cung cấp dịch vụ
- áp dụng các phương pháp tính toán các chi phí theo quy định hiện hành của nhà nước
4.2. phân tích đánh giá đầu ra
- còn gọi là đánh giá thực thi chính sách
- xác định đầu ra phụ thuộc vào từng chương trình hoặc dự án cụ thể
- mục đích của đánh giá thực thi là để xác định chính sách đang tọa ra cái gì, có thể liên quan đến mục tiêu chính sách đã công bố
- loại đánh giá này cung cấp dữ liệu cho các đánh giá hiệu lực và hiệu quả
- cần thu thập các dữ liệu để định hướng các kết quả do các chương trình, dự án tạo ra theo những đơn vị đo lường nhất định
4.3. phân tích đánh giá hiệu lực
- mục đích xác định xem các chương trình, dự án đang thực hiện phù hợp với mục tiêu của chính sách ?
- từ đó có các phát hiện và điều chỉnh kịp thời chính sách
- thông tin cần để đánh giá là rất lớn và phức tạp
- cần phân tích tốt đánh giá đầu ra
4.4 phân tích đánh giá hiệu quả
- nhằm đánh giá các chi phí của một chương trình, dự án cụ thể và đánh giá số ượng và chất lượng đầu ra sao cho chi phí thấp nhất, kết quả cao nhất
- các đánh giá đầu vào và đầu ra là cơ sở cho loại đánh giá này
- so sánh giữa chi phí đầu vào với chi phí đầu ra
4.5. đánh giá quá trình
- xem xét phương pháp tổ chức, bao gồm các quy định và các thủ tục hoạt động, được sử dụng để thực hiện các chương trình, dự án
- mục tiêu của đánh giá này là nhằm xác định xem liệu quy trình chính sách này có được thực hiện hợp lí và hiệu quả hay không
CHƯƠNG 6: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
1. phương pháp cây vấn đề
1.1. phân tích vấn đề chính sách
b1. viết 10 bản tuyên bố vấn đề
b2. lựa chọn 1 vấn đê để phân tích( nhiều người đồng ý)
b3. sắp xếp các vấn đề thành nguyên nhân và kết quả xung quanh vấn đề chính
b4. hoàn thành mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả
b5. kiểm tra lại cây vấn đề để đảm bảo chắc chắn các mối liên hệ nguyên nhân và kết quả là hợp lí
1.2.phân tích mục tiêu
1.3. phân tích thiết lập phương án chính sách
2. phương pháp phân tích giải pháp
3. phương pháp phân tích bảng biểu
3.1. phương pháp biểu đồ
- biểu thị mối quan hệ giữa 2 hay nhiều tập hợp các con số và các biến số giúp cho việc hiểu và giải thích mối quan hệ giữa các biến số
- các bước thực hiện
+ xây dựng giả thiết
+ lựa chọn hệ thống đo lường
+ vẽ biểu đồ
+ hoàn thành biểu đồ
- các loại biểu đồ
+ biểu đồ hình chọn
+ biểu đồ cột
+ biểu đồ đường thẳng
+ bản đồ
3.2. phương pháp phân tích bảng
- là kỹ thuật phân tích số liệu cơ bản và quan trọng
- các loại bảng khác nhau phản ánh nội dung cho đối tượng cần phân tích
chúc thi tốt!
1._ Khái niệm
- Chính sách là những hành động ứng xử của chủ thể với các hiện tượng tồn tại trong quá trình vận động phát triển nhằm đạt mục tiêu nhất định.
- Chính sách công là những hành động ứng xử của nhà nước với các vấn đề phát sinh đời sống cộng đồng, được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển.
2. Đặc trưng
- Do nhà nước ban hành
- bao gồm hành vi thực tiễn- quyết định hành động
- tập trung giải quyết vấn đề đang đặt ra trong đời sống xã hội
- bao gồm nhiều quyết định liên quan đến nhau
3. vai trò
- định hướng cho các hoạt động kinh tế xã hội, khuyến khích lực lượng, thành phần kinh tế cùng với nhà nước sử dụng, phân bổ các nguồn lực vào các mục tiêu phát triển chung
- khuyến khích các hoạt động kinh tế - xã hội theo định hướng, nhà nước chủ động dung nguồn lực của quốc gia để khuyến khich tạo lực đẩy cho việc phát triển theo hướng mà nhà nước cho là đúng,
- tạo lập sự cân đối và phân phối nguồn lực trong quá trinh phát triển,, khuyến khích đầu tư vùng sâu vùng xa, dân tộc ít người. Cân đối xuất nhập khẩu. chính sách điều chỉnh tốc độ phát triển dân số để cân đối với tốc độ phát triển kinh tế.
- phối hợp tạo ra động lực phát triển
- vai trò điều tiết sự mất cân bằng, phân hóa giàu nghèo, bất công của xã hội
4. cấu trúc gồm có mục tiêu và biện pháp
- mục tiêu là những giá trị tương lai mà nhà nước theo đuổi phù hợp với yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế xã hội
+ thể hiện những giá trị mà chủ thể ban hành chính sách hướng tới
+ là mục tiêu có tính định tính
+ mục tiêu là yếu tố quyết đinh
- biện pháp là cách thức mà nhà nước sử dụng trong quá trình thực hiện để đạt được mục tiêu của chính sách
+ thể hiện cách giải quyết vấn đề của chủ thể ban hành chính sách
+ là giải pháp thực hiện mục tiêu
+ biện pháp có tính chất như các cơ chế quy phạm xử sự chung chứ không là các quy định cá biệt, ngẫu nhiên
+ có nhiều loại biện pháp: trực tiếp, gián tiếp, chính phụ, kinh tế, giáo dục, hành chính
5. phân loại
a. theo chức năng
chính sách điều tiết, phân phối, phân phối lại, phát triển
b. theo lĩnh vực tác động: kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, giáo dục và khoa học tự nhiên, đối ngoại
c. thời gian thực hiện
+ dài hạn
+ trung hạn
+ ngắn hạn
6. Chu trình chính sách công
a. khởi sự chinh sách
- là giai đoạn đầu tiên trong chu trình chính sách
- bao gồm các hoạt động: xác đinh vấn đề chính sách và đưa ra việc giải quyết vấn đề chương trình ban hành chính sách
- hoạt động xác đinh vấn đề chinhs sách không chỉ do các cơ quan nhà nước thực hện mà còn có sự tham gia của xã hội
b. hoạch đinh chính sách
- là toàn bộ quá trình nghiên cứu, xây dựng và ban hành đầy đủ 1 chính sách
- là cơ sở, căn cứ cho các bước tiếp theo, là giai đoạn hình thành chính sach và ra quyết định chính sách.
- Các cơ quan nha nước được giao trách nhiệm: phân tích vấn đề, xác định mục tiêu, giải pháp, phân tích tác động, lựa chọn và thong qua chinh sách
- Căn cứ để hoạch định: đường lối của đảng, quan điểm phát triển của chủ thể
+ nguyên tắc hoạch đinh chính sách: nguyên tắc hiện thực, nguyên tắc đa số
- năng lực thực tế của đối tượng thực thi chính sách, đối tượng gồm tầng lớp nhân dân, cả người thụ hưởng lợi ích từ chính sachs
c. thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đề ra
- là giai đoạn đưa chinh sách vào thực tế thong qua các hoạt động có tính chất của cơ quan tong bộ máy nhà nước nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
- Là toàn bộ quá trình huy động bố trí, sắp xếp các nguồn lực để đưa chính sách vào đời sống thực tế theo một trình tự thủ tục chặt chẽ và thống nhất nhằm đạt được mục tiêu
d. đánh giá chính sách bao gồm việc áp dụng các phương pháp khác để đo lường chi phí, các kết quả đã đạt được theo tiêu chí nhất đinh
- có vị trí quan trọng trong chu trình csc. Đóng góp vào các giai đoạn khau của chu trình chính sách. Cho phép định lại mục tiêu của của chính sách. Giúp các nhà hoạch định xem làm cách nào duy trì biến đổi hay chấm đứt chính sách
CHƯƠNG II: PHÂN TICH CHÍNH SÁCH
1. Khái niệm
- phân tích là quá trinh phân giải các tài liệu liên quan đến nội dung và hình thức của đối tượng hay quá trình quản lí thông qua những dữ liệu để chủ thể có được đầy đủ thông tin cho việc ra một quyết định quản lí
- phân tích chính sách là việc phân giải toàn bộ hoạt động liên quan đến chu trình chính sách và thực thi chính sách làm cơ sơ điều chỉnh quản lí vĩ mô một cách hiệu quả
2. vai trò
- cung cấp thông tin và tuyên truyền về chính sách
- tư vấn chính sách cho cá nhân hay tổ chức
- là cơ sở đánh giá chính sách
3. nghề phân tích chính sách
- là đưa ra phương án chính sách hợp lí để giải vấn đề công
- tư vấn cho những người ra quyết định trong bộ máy nhà nước và ngoài nhà nước
- phương pháp tiến ành chung là tổng hợp kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiến để dự đoán và đánh giá các tác động của phương án chính sách
- chịu sự định hướng của khách hang và mối quan hệ
- luôn bị hạn chế và giới hạn hoàn thành phân tích
4. tiêu chuẩn nhân sự làm phân tích chính sách công
- biết cách thu thập, tổ chức, truyền tải thông tin trong những hoàn cảnh hạn chế
- có phương pháp đặt các vấn đề xã hội nhận thức được vào bối cảnh thích hợp
- có các kĩ năng, kĩ thuật để dự đoán tốt hơn và đánh giá chính xác phương án chính sách khác
- có hiểu biết về hành vi tổ chức và chính trị để dự án tính khả thi của chính sách
- có đạo đức và phẩm chất chính trị vững vàng
5. tiêu chí phân tích chính sách
a. kn: là thước đo, là các quy tắc, chuẩn mực do các nhà phân tích, nhà quản lí đặt ra trong tuừng điều kiện hoàn cảnh cụ thể để nhằm đạt được mục tiêu chính sách
- tiêu chí trong phân tích chính sách là các chuẩn mực để nhà phân tich dựa vào đó phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án chính sách khác nhau
b. các bước thiết lập tiêu chí đánh giá trong ptcs
b1 - xác định vấn đề và mục tiêu của chính sách
b2 – xác định các mục tiêu phân tích chính sách gồm các mục tiêu thực sự và mục tiêu công cụ
b3 – chyển các mục tiêu thực sự và mục tiêu công cụ các mục tiêu phân tích chung phù hợp vấn đề và mục tiêu chính sách
b4 – chuyển các mục tiêu chung phân tích thành các tiêu chí đánh giá
6. các loại tiêu chí đánh giá
- nhóm tiêu chí đánh giá tính khả thi về mặt kĩ thuật – đo lường chính sách có mang lại kết quả như mong muốn hay không
- nhóm tiêu chí đánh tính khả thi về mặt chính trị để xác đinh thái độ của các nhóm đối tượng liên quan đến chính sách
- nhóm tiêu chí đánh giá tính khả thi về mặt tài chính kinh tế - đo lường chi phí và lợi ích mà chính sách lựa chọn sẽ mang lại
- nhóm tiêu chí đánh giá tính khả thi về năng lực tác nghiệp hành chính – đo lường khả năng tổ chức thực hiện chính sách lựa chọn trong thực tế
7. tổ chức công tác phân tích chính sách
a. chuẩn bị
a1. dự kiến chương trình, kế hoạch phân tích chính sách
- kế hoạch tổ chức phân tích
- kế hoạch chương trình phối hợp điều khiển thực hiện phân tích
- Kế hoạch thu thập, xử lí, quản lí và sử dụng tài liệu
- Kế hoạch chương trình cung ứng vật tư kĩ thuật phục vụ phân tích
- Kế hoạch chương trình kiểm tra, giám sát hoạt động phân tích
A2. thu thập tài liệu theo yêu cầu nội dung phân tích
- tài liệu thu thập phải đúng với nội dung phân tích
- tài liệu thu thập phải đủ theo yêu cầu
- tài liệu thu thập phải đảm bảo chính xác
a3. xử lí tài liệu cho phù hợp với phương pháp phân tích
- xử lí thô tài liệu
- xử lí tinh tài liệu: cả về số lượng và chất lượng
Ø bổ sung , chỉnh lí kịp thời
- tổng hợp tài liệu thành thông tin cần thiết theo yêu cầu phân tích
b. tiến hành phân tích chính sách
- đánh giá nội dung
- yếu tố cấu thành
- ảnh hưởng đến kết quả hoạt động phân tích chính sách
- kết luận về hoạt động hoạt động công tác phân tích
- đề xuất biện pháp tăng cường
- kiểm định và điều chỉnh kết quả
- lập báo cáo phân tích
c. truyền đạt kết quả phân tích
- tài liệu kết quả phân tích được dung làm căn cứ
+ điều chỉnh, bổ sung chính sách
+ hoàn thiện công tác tổ chức
+ đánh giá hiệu quả chính sách
+ kiểm chứng hoạt động quản lí khác
- kết quả phân tích tạo lập trên cơ sở khoa học có độ tin cậy cao ( theo quá trình nghiên cứu chặt chẽ)
8. thu thập thông tin phục vụ cho phân tích chính sách
a. vai trò cuả thông tin
- thông tin được coi là chất liệu của đầu vào là yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm của quản lí
b. phương thu thập
- điều tra theo dõi thực tế
- phỏng vấn
- pp chuyên gia
- pp tâm lí
- suy diễn liên hệ
- tổng hợp
c. phân loại
- theo mục đích: thông tin tham khảo, dẫn liệu, trực dụng
- theo tính chất: chính thức, không chính thức
- theo thời gian: quá khứ, hiện tại, tương lai
- theo phạm vi hoạt động:nội bộ, đại chúng, tin mật,….
- Theo nội dung: tt kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, môi trường
d. yêu cầu với thông tin
- chi tiết
- đồng bộ
- liên lạc
- chính xác
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH VẤN ĐÈ CHÍNH SÁCH
1. khái niệm vấn đề chính sách
- vấn đề chính sách là những nhu cầu tương lai của đời sống xã hội cần đạt được bằng chính sách
- vấn đề chính sách có thể được xem là sự gặp gỡ giữa thực tế khách quan và nhận thức chủ quan của con người về một hiện tượng nào đó.
2. nguồn gốc của vấn đề chính sách
- vấn đề chính sách được sinh ra từ các hoạt động thực tế trong xã hội
- vấn đề chính sách được sinh ra từ những nguyện vọng của nhân dân
- vấn đề chính sách sinh ra từ những tác động của chủ thể quản lí xã hội là nhà nước
- vấn đề chính sách được sinh ra từ những tác động của môi trường bên ngoài xã hội
3. căn cứ lựa chọn vấn đề chính sách
- căn cứ vào tính bức xúc của vấn đề chính sách so với nhu cầu y hội
- căn cứ vào yêu cầu quản lí nhà nước đối với vấn đề chính sách
- căn cứ vào khả năng tổ chức giải quyết vấn đề chính sách nhà nước
- căn cứ vào khả năng tham gia giải quyết vấn đề của đối tượng chính sách
4. nội dung phân tích vấn đề chính sách
- mục đích là để nhận biết đươc vấn đề chính sách
- là bước khởi đầu của quá trình hoạch định chnhs sách
b1 lựa chọn vấn đề được quan tâm
b2 sử dụng cây vấn đề để xác định nguyên nhân và kết quả của vấn đề
cây vấn đề là công cụ dùng phân tích vấn đề chính sách
5. Mục tiêu chính sách
Khái niệm: mtcs là ý chí của chủ thể hoạch định chính sách hướng tới khi đưa ra chính sách
Một chính sách có thể hướng tới nhiều mục tiêu, có mục tiêu trọng tâm và mục tiêu bộ phận
6. nội dung xác định mục tiêu chính sách
- mục đíchác định những điều kiện cải thiện mong muốn(nâng cao chất lượng năng lực cán bộ)
- công cụ: cây mục tiêu
- cách thức tiến hành:
b1. chuyển tất cả những tuyên bố vấn đề trong cây vấn đề thành những điều kiện mong muốn
b2. kiểm tra tính logic giữa mục tiêu và phương tiện
b3. vẽ ra những đường liên hệ để chỉ ra mối quan hệ giữa mục đích và phương tiện
b4. xác định các chi phí và lợi ích của chính sách
- viết báo cáo mô tả = đồ thị và bảng số liệu về các chi phí và lợi ích do việc giải quyết vấn đề mang lại cho các nhóm đối tượng và các bên liên quan
- chỉ rõ nhóm đối tượng sẽ được gì và mất gì nếu vấn đề được giải quyết
- sắp đặt lại các giả thiết và giới hạn phân tích để qua đó tìm ra thành kiến ngoài dự định
b5. khái quát hóa vấn đề
- liệu vấn đề có được chấp nhận để đi đến hành động gay ?
- liệu đã có đủ căn cứ để đưa ra các lựa chọn chính sách
CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH
1- Khái niệm
- giải pháp chính sách là những phương thức hành động nhằm đạt mục tiêu
2. Nội dung phân tích giải pháp
2.1 lựa chọn phương pháp phân tích
Có 5 phương pháp:
- pp ptich chi phi lợi Ich
- pp ptich chi phí lợi ích sửa đổi
- pp ptich chi phi lợi ích định tính
- pp ptich hiệu lực chi phí
- pp ptich đa mục tiêu
2.2 phân tích giải pháp gồm 4 bước
b1. lựa chọn tiêu chí dánh giá
- hệ thống tiêu chí được đưa ra với các mục tiêu cụ thể hoặc rang buộc
- một hệ thống tiêu chí tốt cung cấp cơ sở cho việc đo lường sự tiến triển hướng tới đạt được một mục tiêu
- một tập hợp tiêu chí cần phải ảnh được tất cả những khía cạnh quan trọng của các mục tiêu chung liên quan
b2. xác định các phương án chính sách( 4 nguồn)
- nguồn 1: các đề xuất chính sách hiện có
+ đây là giải pháp tin cậy cho những vấn đề chinh sách
+ kế thừa được những nghiên cứu ban đầu của những người đề xuất chúng
- nguồn 2: các giải pháp chính sách chung( 10 chính sách)
+ sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng
+ sự hỗ trợ của tổ chức từ thiện
+ tự do hóa tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩy thị trường
+ thông tin tuyên truyền
+ trợ cấp
+ đấu giá quyền sản phẩm
+ thuế và chi phí người sử dụng
+ thiết lập các quy định
+ cung cấp dịch vụ và hang hóa thông qua doanh nghiệp nhà nước
+ cung cấp trực tiếp
- nguồn 3: các giải pháp chung sửa đổi
+ sửa đổi các giải pháp chung cho phù hợp với những hoàn cảnh cụ thể của vấn đề chính sách.
+ Kết hợp các thành tố của giải pháp chung,áp dụng những đặc điểm mới
- nguồn 4: các giải pháp sáng tạo của nhà phân tích
+ nhà phân tích tìm kiếm những phương án riêng và mới
+ là kết quả của sự sáng tạo của nhà phân tích trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm
+ công cụ sử dụng là cây phương án ( mục tiêu, vấn đề )
• cách thức tiến hành các bước xây dựng phương án chính sách
b1. nghiên cứu tập hợp các mục tiêu trong cây mục tiêu
b2. xác định các nấc thang quan hệ giữa mục đích và phương tiện khác nhau trong cây mục tiêu chính là những phương án chính sách
b3. loại ra những phương án
+ không thực tế
+ không thuộc phạm vi khả năng chuyên môn và thẩm quyền
+đang bị cản trở bởi ý kiến của nhân dân
B4. lựa chọn phương án chính sách
+ các giải pháp sáng tạo của nhà phân tích có thể gây ra nhiều tranh cãi
+ nhà phân tích không nên hi vọng 1 giải pháp hoàn hảo
+ phân tích chính sách để giải phóng những vấn đề trọng, phức tạp đa mục tiêu
+không có giải phóng nào là lí tưởng đối với mọi mâu thuẫn
+ nhà phân tích không được thiên vị với bất kì chính sách nào
+ mục tiêu của phân tích chính sách là xem xét 1 tập hợp các phương án có thể tốt nhất
+ các phương án chính sách có thể loại trừ nhau
+ số lượng phương án từ 3 đến 7 là hợp lí
+ các phương án cần phù hợp với nguồn lực có sẵn
+ phương án cần đưa ra tạp hợp các chỉ dẫn rõ ràng để người ra quyết định dễ dàng lựa chọn
+ nhà phân tích có thể đư ra “ một kịch bản” – phương án dự kiến thực thi chính sách
B3. đánh giá các phương án theo các tác động dự đoán
- xác định rõ hệ thống tiêu chí đánh giá phù hợp và các phương án chính sách để sắp xếp cùng nhau thành một ma trận để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn
- thực hiện 3 nhiệm vụ:
+ dự đoán các tác động của các phương án
+ đánh giá tác động theo các tiêu chí
+ so sách các phương án theo các tiêu chí khác nhau
B4. kết luận
- tóm tắt ưu điểm và hạn chế của các phương án
- cần lưu ý từ các phương án:
+ những lợi ích nào có thể mong đợi
+ chi phí là bao nhiêu?
+ có bất kì rủi ro nào cần phải xem xét ko?
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH
1. Khái niệm đánh giá chính sách
- Đánh giá liên quan đến quá trình đánh giá một chính sách công đang vận hành, những biện pháp đang được thực hiện, những mục tiêu đang từng bước được hoàn thành
- Việc đánh giá một chính sách phụ thuộc vào những mục tiêu ban đầu của chính sách hoặc những giải pháp đang được thực hiện để hoàn thành mục tiêu đó
- Việc đánh giá chính sách thường bao gồm các nhà hành chính hoặc các nhà chính trị liên quan đến chính sách đó, có thể bao gồm cả nhân dân và các tổ chức trong xã hội, hay các tổ chức tư vấn
- Sự khi đánh giá các vấn đề chính sách và các giải pháp có thể được cân nhắc hoặc chỉnh sửa
2. tác dụng – mục đích
- Đánh giá chính sách là để thay đổi 1 chính sách theo hướng hoàn thiện hơn
- Thông qua phân tích chính sách các nhà hoạch định chính sách có thể rút ra bài học về thiết lập chương trình xây dựng chính sách hoặc các công cụ chính sách và ngày càng hoàn thiện hệ thống chính sách
3. phân loại đánh giá chính sách
- đánh giá chính trị
+ được tiến hành bởi những người có lợi ích trong hoạt động chính trị, chính sách thành công hay thất bại từ đó theo đuổi hay chấm dứt chính sách
- đánh giá tư pháp
+ không quan tâm đến ngân sách, những ưu tiên, hiệu quả và chi tiêu, nhưng lại quan tâm đặc biệt đến những vấn đề pháp lí liên quan đến chính sách, thực hiện các chương trình của chính sách
+ đánh giá tư pháp quan tâm đến những mâu thuẫn có thể có giữa những hành động của chính quyền và những điều khoản hiến pháp hoặc những quy định về hành vi hành chính và các quyền cá nhân
- đánh giá hành chính
+ là trung tâm của nhiều nghiên cứu khoa học đã xuất bản về đánh giá chính sách
+ thường xuyên, không bị hạn chế vào xem xét sự cung ứng có hiệu quả hay không đạt được giá trị của đồng tiền nhưng vẫn tôn trọng những nguyên tắc công bằng và dân chủ
+ quan tâm đến việc đảm bảo rằng các chính sách đang hoàn thành cacsmucj tiêu mong đợi với chi phí thấp nhất
+ đòi hỏi thu thập thông tin chính xác về quá trình thực thi chính sách
4. Nội dung đánh giá chính sách
4.1. phân tích đánh giá đầu vào
- còn gọi là đánh giá nỗ lực nhằm đo lường đầu vào của các chương trình thực thi chính sách
các yếu tố đầu vào gồm: nhân sự, công sở, trang thiết bị làm việc,....
Ø tính theo giá trị
- mục đích của đánh giá đầu vào là nhằm thiết lập cơ sở dữ liệu phục vụ cho các đánh giá về hiệu quả hoặc lương của cung cấp dịch vụ
- áp dụng các phương pháp tính toán các chi phí theo quy định hiện hành của nhà nước
4.2. phân tích đánh giá đầu ra
- còn gọi là đánh giá thực thi chính sách
- xác định đầu ra phụ thuộc vào từng chương trình hoặc dự án cụ thể
- mục đích của đánh giá thực thi là để xác định chính sách đang tọa ra cái gì, có thể liên quan đến mục tiêu chính sách đã công bố
- loại đánh giá này cung cấp dữ liệu cho các đánh giá hiệu lực và hiệu quả
- cần thu thập các dữ liệu để định hướng các kết quả do các chương trình, dự án tạo ra theo những đơn vị đo lường nhất định
4.3. phân tích đánh giá hiệu lực
- mục đích xác định xem các chương trình, dự án đang thực hiện phù hợp với mục tiêu của chính sách ?
- từ đó có các phát hiện và điều chỉnh kịp thời chính sách
- thông tin cần để đánh giá là rất lớn và phức tạp
- cần phân tích tốt đánh giá đầu ra
4.4 phân tích đánh giá hiệu quả
- nhằm đánh giá các chi phí của một chương trình, dự án cụ thể và đánh giá số ượng và chất lượng đầu ra sao cho chi phí thấp nhất, kết quả cao nhất
- các đánh giá đầu vào và đầu ra là cơ sở cho loại đánh giá này
- so sánh giữa chi phí đầu vào với chi phí đầu ra
4.5. đánh giá quá trình
- xem xét phương pháp tổ chức, bao gồm các quy định và các thủ tục hoạt động, được sử dụng để thực hiện các chương trình, dự án
- mục tiêu của đánh giá này là nhằm xác định xem liệu quy trình chính sách này có được thực hiện hợp lí và hiệu quả hay không
CHƯƠNG 6: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
1. phương pháp cây vấn đề
1.1. phân tích vấn đề chính sách
b1. viết 10 bản tuyên bố vấn đề
b2. lựa chọn 1 vấn đê để phân tích( nhiều người đồng ý)
b3. sắp xếp các vấn đề thành nguyên nhân và kết quả xung quanh vấn đề chính
b4. hoàn thành mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả
b5. kiểm tra lại cây vấn đề để đảm bảo chắc chắn các mối liên hệ nguyên nhân và kết quả là hợp lí
1.2.phân tích mục tiêu
1.3. phân tích thiết lập phương án chính sách
2. phương pháp phân tích giải pháp
3. phương pháp phân tích bảng biểu
3.1. phương pháp biểu đồ
- biểu thị mối quan hệ giữa 2 hay nhiều tập hợp các con số và các biến số giúp cho việc hiểu và giải thích mối quan hệ giữa các biến số
- các bước thực hiện
+ xây dựng giả thiết
+ lựa chọn hệ thống đo lường
+ vẽ biểu đồ
+ hoàn thành biểu đồ
- các loại biểu đồ
+ biểu đồ hình chọn
+ biểu đồ cột
+ biểu đồ đường thẳng
+ bản đồ
3.2. phương pháp phân tích bảng
- là kỹ thuật phân tích số liệu cơ bản và quan trọng
- các loại bảng khác nhau phản ánh nội dung cho đối tượng cần phân tích
chúc thi tốt!
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Đăng nhận xét
Ý kiến của bạn: